Cuối kỳ kế toán, Kế toán phải thực hiện các bút toán xác định chi phí đã phát sinh trong kỳ và các bút toán kết chuyển thuế, doanh thu, chi phí, xác định kết quả hoạt động kinh doanh.
Để
giúp các bạn không bỏ sót các bút toán cuối kỳ, bài viết sau đây, Kế toán Lê
Ánh sẽ hướng dẫn chi tiết cách định khoản các bút toán cuối kỳ.
>>> Xem thêm: Tổng hợp những sai sót thường gặp khi lập bảng cân đối kế toán
I.
Tổng hợp những bút toán cuối kỳ kế toán
phải thực hiện:
Cuối tháng, tất cả các doanh nghiệp đều phải thực hiện
những bút toán sau:
-
Bút toán tính lương của nhân viên trong
tháng,
-
Bút toán phân bổ chi phí trả trước ngắn
hạn, dài hạn (Nếu có) và trích khấu hao tài sản cố định,
-
Bút toán kết chuyển thuế giá trị gia
tăng (Nếu có) (Có thể thực hiện theo tháng hoặc theo quý với các doanh nghiệp
kê khai thuế GTGT theo quý)
-
Các bút toán kết chuyển doanh thu, chi
phí và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ (có thể thực hiện theo
quý).
II.
Hướng dẫn định khoản những bút toán cuối
kỳ
1. Hướng dẫn định khoản bút toán tính lương:
-
BT 1: Cuối kỳ, tính lương của lao động ở
các bộ phận. Lao động làm việc ở bộ phận nào thì tính vào chi phí của bộ phận
đó. Cách định khoản như sau:
Nợ TK 622: Nếu lao động
trực tiếp sản xuất sản phầm
Nợ TK 6231: Nếu là lao động sử dụng máy thi công
Nợ TK 6271: Nếu lao động làm quản lý phân xưởng
Nợ TK 6411: Nếu lao động làm việc ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 6421: Nếu lao động làm việc ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348).
Nợ TK 6231: Nếu là lao động sử dụng máy thi công
Nợ TK 6271: Nếu lao động làm quản lý phân xưởng
Nợ TK 6411: Nếu lao động làm việc ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 6421: Nếu lao động làm việc ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
Có TK 334: Phải trả người lao động (3341, 3348).
-
BT 2: Khi
tính các khoản trích theo lương khấu trừ vào thu nhập của người lao động (BHXH,
BHYT, BHTN)
Nợ TK 3341
Có TK 3383: BHXH (8% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3384: BHYT (1,5% x thu nhập tính bảo hiểm
Có TK 3386: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3383: BHXH (8% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3384: BHYT (1,5% x thu nhập tính bảo hiểm
Có TK 3386: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm)
-
BT 3:
Tính các khoản trích theo lương (gồm: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của LĐ trực tiếp
sản xuất sản phẩm để tính vào chi phí nhân công sản xuất của doanh nghiệp trong
kỳ.
Nợ TK 622
Có TK 3382: KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3383: BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3384: BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3389: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3382: KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3383: BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3384: BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3389: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm).
-
BT 4: Khi
tính các khoản trích theo lương (bao gồm: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của nhân viên
QLPX tính vào chi phí của doanh nghiệp trong kỳ.
Nợ TK 627
Có TK 3382: KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3383: BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3384: BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3389: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3382: KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3383: BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3384: BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3389: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm).
-
BT 5: Định
khoản khi tính các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của NVBH tính
vào chi phí bán hàng của doanh nghiệp.
Nợ TK 6421
Có TK 3382: KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3383: BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3384: BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3389: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3382: KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3383: BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm).
Có TK 3384: BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3389: BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm)
-
BT 6: Định
khoản khi tính các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ) của nhân
viên QLDN vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Nợ TK 6422: Chi phí
QLDN.
Có TK 3382 – KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3383 – BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3384 – BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3389 – BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3382 – KPCĐ (2% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3383 – BHXH (18% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3384 – BHYT (3% x thu nhập tính bảo hiểm)
Có TK 3389 – BHTN (1% x thu nhập tính bảo hiểm)
-
BT 7: Định
khoản khi khấu trừ thuế TNCN (nếu có) vào lương của người lao động.
Nợ TK 334 Tổng số thuế
thu nhập cá nhân
Có TK 3335
-
BT 8: Định khoản khi doanh nghiệp trả
lương cho công nhân viên:
Nợ TK 334: Số tiền còn
phải thanh toán cho công nhân viên
Có TK 111 hoặc TK 1121
-
BT 9: Định khoản khi doanh nghiệp thanh
toán tiền bảo hiểm:
Nợ TK 3383: Số tiền đã
trích BHXH
Nợ TK 3384: Số tiền đã
trích BHYT
Nợ TK 3389: Số tiền đã
trích BHTN
Có TK 1111, 1121
2. Định khoản khi trích khấu hao tài sản cố định:
Nợ TK 627: Khấu hao TSCĐ
của bộ phận phân xưởng
Nợ TK 6421: Khấu hao TSCĐ
ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 642: Khấu hao TSCĐ
ở bộ phận quản lý
Có TK 2141: Tổng số khấu hao.
3. Định khoản khi phân bổ chi phí trả trước ngắn hạn, dài hạn:
Nợ TK 627: CP trả
trước phát sinh ở bộ quản lý phân xưởng
Nợ TK 6421: CP trả
trước phát sinh ở bộ phận bán hàng
Nợ TK 6422: CP trả
trước phát sinh ở bộ phận quản lý.
Có TK 242: Tổng số đã phân bổ trong kỳ
4. Định khoản khi kết chuyển thuế GTGT (áp dụng đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ):
Nợ TK 3331
Có TK 1331 Số tiền là số nhỏ hơn giữa số dư
Nợ TK 133 với số dư Có TK 3331
5. Cuối kỳ, định khoản bút toán tập hợp giá vốn hàng bán trong kỳ:
Nợ TK 632
Có TK 156
6. Định khoản khi kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
Nợ TK 5111
Có TK 521
7. Định khoản bút toán kết chuyển doanh thu, thu nhập khác:
Nợ TK 511: Doanh thu
bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ (5111, 5112, 5113)
Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ.
Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.
Nợ TK 711: Thu nhập khác.
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ.
Nợ TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.
Nợ TK 711: Thu nhập khác.
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
8. Định khoản khi kết
chuyển giá vốn, chi phí:
Nợ TK 911: Xác định kết
quả kinh doanh
Có TK 632: Số dư Nợ tài khoản giá vốn hàng bán
Có TK 635: Chi phí tài chính.
Có TK 641: Chi phí bán hàng.
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 811: Chi phí khác.
Có TK 632: Số dư Nợ tài khoản giá vốn hàng bán
Có TK 635: Chi phí tài chính.
Có TK 641: Chi phí bán hàng.
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 811: Chi phí khác.
9. Định khoản khi xác định
lợi nhuận kế toán
- TH 1: Nếu Doanh thu
> Chi phí (khi bên Có TK 911 > bên Nợ TK 911) có nghĩa là doanh nghiệp có
lãi hạch toán như sau:
-
Xác định CP thuế TNDN phải nộp:
Nợ TK 821: Chi phí thuế
TNDN
Có TK 3334
-
Kết chuyển lợi nhuân
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 821
Có TK 4212
Có TK 4212
- TH 2: Nếu Doanh thu
< Chi phí (khi bên Nợ TK 911 > bên Có TK 911) tức là doanh nghiệp lỗ kế
toán hạch toán như sau:
Nợ TK 4212: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 4212: Lợi nhuận chưa phân phối
Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Từ
khóa liên quan: bút toán cuối kỳ, định khoản các bút toán cuối kỳ, dinh khoan
cac but toan cuoi ky….
Từ
khóa xem thêm: Khóa học kế toán thực hành tại Cầu Giấy, Khóa học kế toán tổng hợp
thực hành dành cho người mới bắt đầu ở Thanh Xuân…
KẾ TOÁN LÊ ÁNH
Chuyên đào tạo các khóa học kế toán tổng hợp thực hành và làm dịch vụ kế toán trọn gói tốt nhất thị trường
(Được giảng dạy và thực hiện bởi 100% các kế toán trưởng từ 13 nănm đến 20 năm kinh nghiệm)
Kế toán Lê Ánh luôn hướng đến là địa chỉ đào tại kế toán uy tín nhất
HOTLINE: 0904 84 88 55 (Mrs Ánh)
Không có nhận xét nào: